Sunday, November 23, 2008

Don’t Buy This Movie

Don’t Buy This Movie

November 20th, 2008 by admin

China’s DVD pirates have gained marketing sophistication in recent years — instead of packaging their wares with nonsense descriptions or blurbs for a different movie, they copy and paste movie reviews from the Internet to help their buyers make an informed decision. Sometimes this strategy goes awry, however. For instance, in Shanghai this past weekend TT bought a copy of the French movie “Cash” (purely for the purpose of writing this blog entry, of course). The blurb on the box (original here) described the film thus: “‘Cash’ is a sad case of Paris playing Hollywood, and failing. The plot is a total ‘Ocean’s Twelve’ knock-off, with bits of ‘Heist’ and ‘After the Sunset’ tossed in. Also, Catherine Zeta-Jones was about a zillion times hotter as Europol power bitch Isabel Lahiri (than Valeria Golino in the near-identical part of a struggling international forgery investigator). Everyone else is even more forgettable, with the possible exception of Ciaran Hinds in the part of Julia’s hard-headed boss. Jean Reno, who appears in the small part of the big counterfeit kahuna, must have owed someone a favor. Don’t waste your time with this.”
Is this kind of mistake a competitive disadvantage for the DVD sellers? Probably not, given that each disc costs just a few yuan. Even a bad review may prove a selling point for those in search of a bit of mindless entertainment.

Tuesday, November 18, 2008

Researcher Claims “Attention Spirals” Hold Key To Predicting Success Of YouTube Videos

by Serkan Toto on November 18, 2008


Why do certain videos on YouTube become mass phenomena while the vast majority of videos just get a handful of views, if any?

Riley Crane, an American post doctoral fellow currently researching at the Chair of Entrepreneurial Risks at ETH university in Zurich/Switzerland, says he has the answer: According to him, the success of online videos can be explained with physics.

Crane claims every time a YouTube video turns into a hit, the development takes the form of an “attention spiral”, a geometric pattern that partly follows physical laws. He discovered that a decrease of popularity with certain videos, for example, can be explained through methods usually utilized in modeling the aftershocks of earthquakes. He believes social systems on the web follow the rules of physics and can therefore be analyzed mathematically.

The popularity of YouTube videos can be characterized through curves visualizing increases and decreases in the number of viewers and the amount of attention they pay to each video. For example, the following graph shows two different attention spirals (top left: level of search activity following the Tsunami that hit part of Asia in December 2004; top right: the volume of search queries for Harry Potter between April and October 2007, bottom left:views of Harry Potter videos on YouTube; bottom right: views of tsunami videos on Youtube):

After researching the usage of about 5 million YouTube videos over 8 months, Crane found out that only 10 percent are viewed more than 100 times a day. According to Crane, the popularity of these videos can be measured through distinguishing whether a burst of activity was observed after a large-scale “exogenous” (external) shock or whether it’s the result of a number of smaller “endogeneous” (internal) factors that had a cumulative effect. Also, it seems to be important to take into account the extent to which web users can influence others to take action (what he calls “critical” vs. “subcritical,” where the latter term means exerting influence is impossible).

Crane categorizes especially popular videos into three different classes:

  • “junk” (exogenous subcritical type, videos that quickly pick up and lose viewers / see the green diagram at the bottom left in the picture below)
  • “viral” (endogenous critical type, videos spreading through the site through word of mouth / see the red diagram at the top right in the picture below)
  • “quality” (exogenous critical type, videos that attract attention quickly and only slowly lose their appeal over time because of their high quality / see the blue diagram at the bottom right in the picture below)

Junk videos are characterized by a significant peak that contains the vast majority of views and fail to spread through the site. In contrast to quality videos, viral videos show precursory growth before peaking out and decaying slowly (see the Harry Potter example above, diagram A): It takes time for the endogenous phenomenon to build up and spread within the network. Quality videos, however, reach the peak much faster as a reaction to an external “shock” but also decay slowly (see the Tsunami video example above, diagram B).

Crane claims that viral and quality videos show very characteristic patterns over a specific period of time, supposedly making it possible (through the analysis of tendencies) to predict if a video has the potential to become a super hit.

The final goal is the development of an encompassing and science-based online trend monitoring system. The university newsletter writes (German only) Amazon is currently in negotiations with Crane to integrate his model into its site, hoping to predict the potential of newly listed products at an early stage.

The critical factor here (and one of the long-term objectives) is to correctly determine the tipping point, the point in time at which the viral effect kicks in and sales or (in the case of YouTube) views of videos take off. Details of the Crane model (presented with fellow researcher Didier Sornette) can be found in the October issue of PNAS magazine (available online here).

Tuesday, November 11, 2008

Google Ad Planner Opens Up To Everyone With Fresh Features

by Robin Wauters on November 11, 2008


Last June, Google introduced a new research and media measurement tool dubbed Ad Planner which we suspected uses the Google Toolbar to collect data. Today, the company is opening up Ad Planner for anyone with a Google account and adding a bunch of features.

Google Ad Planner now support search queries (surprise!) and geo-targeting, which means you can drill-down to specific states or metros (region or cities in geographies outside the US). You can also choose among three new ranking methods to display results from the sites you’re considering running your campaigns on, and there’s also a new interactive ‘bubble chart’ which should help you compare demographics, frequency, traffic, and unique visitors visually.

Google has also expanded demographic audience data to include France, Germany, Italy, Spain, and the UK.

To use the service, go to the Ad Planner Homepage and login with your Google account.

Friday, November 7, 2008

Morgan Stanley Outlook on Mobile Web Technology

http://www.morganstanley.com/institutional/techresearch/pdfs/TechTrendsWeb2_110508.pdf

Tuesday, November 4, 2008

Bộ trưởng Nông nghiệp: 'Hà Nội chậm chạp trong giúp dân'

http://vnexpress.net/GL/Xa-hoi/2008/11/3BA080CE/


"Đáng lẽ Hà Nội phải đưa xe cao cầu ra chỗ ngập lụt, chở người dân hoặc xe cứu thương cần đi qua. Vừa qua, nếu ai đó chẳng may nhồi máu cơ tim, chắc là chết", Bộ trưởng Nông nghiệp Cao Đức Phát bày tỏ quan điểm, chiều 3/11.> Chủ tịch Hà Nội: 'Hệ thống thoát nước cải tạo xong vẫn ngập'
> Toàn cảnh ngập lụt ở Hà NộiTại buổi giao ban chiều 3/11, Ban chỉ đạo Phòng chống lụt bão Trung ương cho biết, đợt mưa lũ vừa qua ảnh hưởng đến 11 tỉnh thành, làm 49 người chết, 7 người mất tích, 250.000 ha hoa màu bị ngập, hơn 100.000 nhà hư hại, chìm trong nước... Tổng thiệt hại lên tới 5.300 tỷ đồng.
Theo người đứng đầu ngành Nông nghiệp, việc tiêu úng cho Hà Nội là vấn đề cấp bách. Bộ trưởng cho biết, trên đường đi họp Chính phủ hồi cuối tháng, ông cũng bị mắc kẹt mất 2 tiếng đồng hồ. "Hà Nội tính thiệt hại 3.000 tỷ đồng, nhưng mới chỉ là cây, cá... Hình dung, một thành phố thủ đô, dừng hoạt động một ngày, thiệt hại biết bao tiền?".
"Hà Nội phải bố trí lực lượng canh phòng, hướng dẫn cho dân, hỗ trợ dân qua lại, chứ không chỉ thông báo trên TV rằng chỗ ấy ngập không nên đi qua. Đáng lẽ Hà Nội phải đưa xe cao cầu ra đó, để nếu người dân hoặc xe cứu thương cần đi qua thì phải chở, nếu không, ai đó chẳng may nhồi máu cơ tim, chắc là chết", Trưởng ban Phòng chống lụt bão Trung ương nói.
Là địa phương chịu tổn thất nặng nhất, Hà Nội có 20 người chết, thiệt hại về hoa màu đã lên tới 3.000 tỷ đồng (Hưng Yên 1.300 tỷ đồng, Hà Nam gần 900 tỷ đồng). Và để khắc phục hậu quả mưa lũ, các địa phương này đã xin Chính phủ hỗ trợ hơn 500 tỷ đồng, 5.000 tấn gạo cùng 800 tấn lúa giống.
Dù đã trút xuống Hà Nội và nhiều địa phương khác một lượng mưa kỷ lục nhưng theo Trung tâm Dự báo Khí tượng thủy văn, 8 ngày tới, trời sẽ tiếp tục mưa 100-200 mm và các tỉnh Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ sẽ trở rét.
Sau trận lũ kỷ lục này, người ta lại biết thêm một công dụng mới của bình ga. Ảnh: Gia Hân (chụp tại khu vực Nam Đồng).
Trước thực trạng Hà Nội chỉ có 2 trục tiêu nước là sông Nhuệ và sông Tô Lịch, trong đó riêng sông Tô Lịch làm nhiệm vụ tiêu thoát nước cho toàn bộ Hà Nội cũ, Thứ trưởng NN&PTNT Đào Xuân Học cho rằng, cần phải đánh giá lại năng lực tiêu nước của sông Tô Lịch cũng như quy hoạch các trạm bơm tiêu lũ.
"Hôm trước, tôi có nói, Sở Xây dựng Hà Nội cần trả lời câu hỏi: 'Đô thị hóa toàn bộ phía Tây Hà Nội thì tiêu đi đâu?' nhưng Sở không trả lời. Vậy là nghiễm nhiên, sông Nhuệ trở thành trục tiêu cho toàn bộ phía Tây Hà Nội. Còn sông Tô Lịch phải tiêu cho cả thành phố. Việc Tô Lịch có đủ năng lực hay không cũng phải đặt ra", Thứ trưởng Học đặt vấn đề.
Cũng theo ông Học, trước đây, sông Nhuệ làm nhiệm vụ tiêu thoát nước cho lúa với tiêu chí mưa 3 ngày tiêu 5 ngày nhưng nay, do đô thị hóa phía Tây, lưu lượng tiêu tăng gấp đôi trong khi tiêu chí phải là mưa đến đâu tiêu hết đến đó. Bởi vậy, việc quá tải đã gây ra ngập úng.
Lý giải về vấn đề này, Thứ trưởng Học cho biết, trong khi Chính phủ đồng ý đưa vào sử dụng trạm bơm tiêu Liên Nghĩa ở TP Hà Đông để đổ nước ra sông Đáy, với lưu lượng 100 m3 mỗi giây thì trong quy hoạch trạm bơm tiêu của Hà Nội lại không xét tới vị trí này.
"Vừa qua, khi nhận quyết định của Thủ tướng phê duyệt quy hoạch tiêu cho Hà Nội 3 trạm bơm, tôi rất ngạc nhiên bởi Hà Nội không xét tới vị trí trạm bơm này, dù chúng tôi đánh giá không chỗ nào hơn được vị trí đó", ông Học nói.
Dịch vụ chuyên chở bằng xe gầm cao với giá 30.000 đồng một người trên đường Giải Phóng. Ảnh: Tiến Dũng.
Nhận định khu vực tiêu của trạm bơm Yên Sở là gần 8.000 ha, lượng mưa bình quân là 500 mm, Bộ trưởng Cao Đức Phát cho rằng, riêng Hà Nội cũ đã hứng 40 triệu m3 nước, và do "số phận" của Hà Nội chỉ chờ vào trạm bơm này nên việc thoát nước của thủ đô rất căng thẳng.
"Trạm bơm Yên Sở với công suất 45 m3 một giây, dù chạy suốt ngày đêm cũng chỉ tiêu được 5 triệu m3 nên nếu muốn rút kiệt lượng nước này ra thì phải mất 8 ngày. Nếu mưa thêm 100 mm thì có thêm 8 triệu m3 nữa và phải mất thêm 2 ngày bơm", Bộ trưởng Cao Đức Phát phân tích.
Bên cạnh việc cảnh báo về tình hình dịch bệnh cũng như giá cả leo thang, Bộ trưởng Phát cũng lưu ý Hà Nội việc chủ động liên hệ với các địa phương để cung cấp rau xanh bởi ít nhất hơn tháng nữa mới có thể thu hoạch sản phẩm này.
Kết thúc buổi làm việc, Phó thủ tướng Hoàng Trung Hải nhận định, do Hà Nội còn nhiều vùng chia cắt, nhiều điểm úng ngập nên trước hết cần phải tiêu nước và giải quyết vấn đề giao thông. Ngoài việc đảm bảo các điều kiện y tế, thực phẩm và đặc biệt là nước uống cho người dân, cần tập trung hỗ trợ gia đình có người chết, bị thương, mất nhà cửa, người già, trẻ em và phụ nữ.
"Mỗi lần như thế này là ta có một bài học. Giờ đây có tác động của biến đổi khí hậu chứ không phải chỉ là mưa lũ bình thường. Do vậy, bắt buộc chúng ta phải có xem xét, quy hoạch lại", Phó thủ tướng nhấn mạnh.
Bốn khu vực mưa lớn:
- Khu vực 1: Hà Nội, Hòa Bình, Hưng Yên, Ninh Bình mưa phổ biến 400-600 mm, trong đó, Thanh Oai 988 mm, Hà Đông 830 mm, Chương Mỹ 727 mm...- Khu vực 2: Phú Thọ, Vĩnh Phúc mưa phổ biến 200-400 mm, trong đó, Vĩnh Yên 508 mm, Tam Đảo 463 mm, Phúc Yên 405 mm...- Khu vực 3: Lạng Sơn, Thái Nguyên, Bắc Giang, Bắc Ninh mưa phổ biến 150-300 mm, trong đó, Đình Lập 615 mm, Việt Yên 419 mm, Yên Thế 383 mm...- Khu vực 4: Thanh Hóa, Nghệ An mưa phổ biến 100-200 mm.

Slide Show, Floods in Ha Noi - Noah's Ark o dau?

Pretty interesting slides on a massive city flood this past week.

http://slide.legono.com/?tag=Hanoi&uid=tester